Bệnh lậu là gì? Triệu chứng, cách xét nghiệm và cách chữa
Bệnh lậu là gì? Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới và nữ giới sẽ như nào? Cách xét nghiệm bệnh lậu và quan trọng nhất cách chữa bệnh lậu khỏi hẳn là tất cả những thông tin phải biết khi đã nghi ngờ bị nhiễm bệnh lậu.
Với những nguy hiểm mà bệnh lậu gây ra cho sức khỏe, khả năng sinh lý và sinh sản, nguy cơ lây truyền nhanh cho người thân... thì người đang mắc bệnh luôn trong tâm lý căng thẳng và lo lắng, muốn điều trị bệnh lậu khỏi hẳn. Theo chia sẻ của bác sĩ da liễu là bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa khỏi hẳn mà không lo tái phát khi người bệnh được điều trị ở thời kỳ tốt nhất là giai đoạn đầu của bệnh.
Bệnh lậu là gì
Bệnh lậu là nhiễm trùng gây chảy mủ trên bề mặt màng nhầy, gây ảnh hưởng nhất đến niệu đạo, vùng chậu và cổ họng, mắt. Trong nhiều trường hợp, vì không gây ra triệu chứng nên bạn thậm chí còn không biết rằng đã bị nhiễm bệnh lậu.
- Lậu là bệnh nhiễm trùng nhiều nhất do song cầu lậu khuẩn lây truyền qua đường tình dục, có khả năng lây nhiễm ở cả nam nữ và ở mọi lứa tuổi.
- Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) cho biết, có khoảng 62 triệu ca mắc bệnh lậu mỗi năm trên toàn thế giới.
- Bạn cũng có thể bị lây vi khuẩn lậu chỉ từ việc chạm vào vùng da hở từ người bệnh. Hoặc quan hệ qua dương vật, âm đạo, miệng và hậu môn của người mang vi khuẩn.
Bệnh lậu sau thời gian ủ bệnh sẽ có những triệu chứng ra bên ngoài rất điển hình và dễ nhận biết. Vì vậy mà khi nhận thấy cơ thể mình có những triệu chứng dưới đây của bệnh lậu ở giai đoạn đầu thì hãy chủ động liên hệ với địa chỉ chữa bệnh lậu ở Hà Nội uy tín để được tư vấn, khám, xét nghiệm và điều trị khỏi hẳn.
Triệu chứng bệnh lậu
Rất nhiều trường hợp trong thời gian đầu khi bị bệnh hầu như không có bất kỳ triệu chứng nào cả. Nhưng khi các triệu chứng xuất hiện, thì vi khuẩn lậu đã ảnh hưởng đến nhiều bộ phận trên cơ thể.
Nếu có thì các triệu chứng của bệnh lậu ở nam và nữ sẽ có thời gian biểu hiện ra khác nhau.
Đối với nam giới thường là một tuần sau khi bị lây nhiễm:
- Viêm niệu đạo: Ban đầu đau khi đi tiểu và chảy mủ. Một vài ngày sau thì chảy mủ thường xuyên hơn và đôi khi bị chảy máu.
- Lỗ sáo sưng đỏ, ngứa và chảy ra dịch nhầy màu vàng hoặc xanh
- Đau ở tinh hoàn và bìu, khi xuất tinh bị ra máu
- Đau dọc ở niệu đạo và vùng sống lưng kéo xuống bụng dưới, có triệu chứng sốt nhẹ, ớn lạnh
- Đau khi dương vật cương cứng và đau khi quan hệ tình dục, thường xuyên xảy ra tình trạng cương dương
- Cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, sốt, viêm họng, hạch bẹn nổi lên dày đặc
- Đi tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu nhiều lần trong ngày, liên tục bị kích thích đi tiểu nhưng mỗi lần đi tiểu đều đau buốt
- Nước tiểu có mùi khai rất khó chịu, trong nước tiểu có kèm theo mủ trắng đục hoặc vàng chảy ra, cuối bãi tiểu thường xuất hiện máu tươi.
Đối với nữ giới sẽ là hơn hai tuần sau khi bị nhiễm:
- Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh lậu là tăng tiết dịch âm đạo, có mủ và mùi nhẹ
- Ngứa âm hộ, âm đạo, bụng dưới bị đau âm ỉ
- Khí hư ra nhiều, có mùi hôi, màu xanh
- Đau rát khi quan hệ tình dục
- Đau toàn bộ khu vực xương chậu, kèm sốt cao, nôn mửa, mệt mỏi, chán ăn, hay bị ớn lạnh
- Bị đái rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần liên tục, tiểu yếu, nước tiểu có màu đục, thỉnh thoảng có lẫn máu trong nước tiểu hoặc ở cuối bãi.
Ở cả nam và nữ, nhiễm trùng cầu lậu phổ biến là hội chứng viêm khớp - viêm da. Đau khớp hoặc gân là tình trạng phổ biến nhất trong giai đoạn đầu. Giai đoạn thứ hai được đặc trưng bởi viêm khớp nhiễm trùng ở đầu gối.
Ở trẻ sơ sinh, phổ biến nhất bị viêm kết mạc với biểu hiện đau mắt, đỏ, chảy mủ.
Các bộ phận của cơ thể bị ảnh hưởng bởi lậu
Bệnh lậu thường có xu hướng lây nhiễm nhanh ở các vùng ấm, ẩm ướt của cơ thể:
- Hậu môn trực tràng: Gây ngứa hậu môn, chảy mủ, thấy có máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh và bị tình trạng đi đại tiện khó.
- Mắt: Đa số sẽ thấy tình trạng đau mỏi mắt, nhạy cảm với ánh sáng và có mủ chảy ra từ một hoặc cả hai mắt. Trẻ khi sinh ra sẽ bị lậu ở mắt, dẫn đến viêm kết mạc và mù lòa.
- Họng: Tình trạng nhiễm trùng ở cổ họng sẽ thấy đau họng và sưng hạch bạch huyết ở cổ.
- Xương khớp: Khi một hoặc nhiều khớp bị nhiễm vi khuẩn sẽ bị đỏ, sưng và cực kỳ đau, đặc biệt là đau khi bạn di chuyển.
Nguyên nhân và các yếu tố làm tăng nguy cơ bị lậu
Nguyên nhân bị bệnh lậu là do đã nhiễm vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae. Vi khuẩn có dạng hình cầu và kết đôi với nhau nên được gọi là song lậu cầu khuẩn.
- Tất cả nam nữ đã có quan hệ tình dục ở mọi độ tuổi đều có nguy cơ bị lậu.
- Nhiều nhất là do quan hệ tình dục không an toàn. Thường là những người có nhiều bạn tình và ở độ tuổi từ 15 tới 30.
- Mẹ bị lậu trước khi mang thai hoặc trong thời gian thai kỳ bị mắc lậu sẽ truyền nhiễm vi khuẩn sang thai nhi trong bụng.
- Khi vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn, lậu khuẩn dễ dàng xâm nhập vào niêm mạc da.
- Song lậu cầu khuẩn sẽ lan rộng rất nhanh vì sau 15 phút sẽ nhân đôi 1 lần.
Nguy hiểm của bệnh lậu đến sức khỏe
- Song lậu cầu khuẩn lan nhanh sang các bộ phận khác của cơ thể từ vị trí lây nhiễm ban đầu và dẫn tới viêm khớp, viêm da, thậm chí là nhiễm trùng da.
- Ở phụ nữ sẽ dẫn đến đau vùng chậu mãn tính, vô sinh hoặc mang thai ngoài tử cung. Đối với nam giới, nhiễm trùng có thể dẫn tới vô sinh và viêm tinh hoàn.
- Song lậu cầu khuẩn khi mới vào cơ thể nam sẽ cư trú ở niệu đạo, sau đó nhanh chóng di chuyển đến bàng quang, tuyến tiền liệt, tinh hoàn, thận… gây viêm, ảnh hưởng đến hệ bài tiết và hệ sinh sản.
- Gây bệnh viêm túi tinh, viêm mào tinh hoàn khiến nam giới đau rát khi quan hệ, đau khi xuất tinh, tinh dịch có lẫn máu, mủ vàng.
- Vi khuẩn lậu gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng, viêm buồng trứng ở nữ.
- Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản do gây nhiễm khuẩn huyết, sảy thai, sinh non, chửa ngoài dạ con, thai nhi phát triển chậm… thậm chí là vô sinh thứ phát.
- Sinh con ra sẽ có thể chậm phát triển về thể chất và trí tuệ, mắc bệnh lậu bẩm sinh ở mắt gây điếc, mù lòa, viêm màng não.
Xét nghiệm chẩn đoán bệnh lậu chính xác
Để xét nghiệm bệnh lậu hiệu quả chính xác, bác sĩ sẽ chỉ định một trong số những phương pháp sau:
Phương pháp xét nghiệm trực tiếp
Bác sĩ sẽ lấy dịch tiết từ niệu đạo của bệnh nhân, nhuộm bệnh phẩm, sau đó soi thấy vi khuẩn bắt màu gram (-) nằm trong và ngoại bạch cầu đa nhân.
Phương pháp này cho tỷ lệ dương tính khoảng 90% đối với các trường hợp bệnh lậu đơn thuần, còn ở trường hợp bệnh lậu mãn tính tỷ lệ dương tính thấp hơn.
Phương pháp nuôi cấy
Ở phương pháp này, lậu cầu khuẩn được nuôi cấy để chẩn đoán. Tuy nhiên, với những bệnh nhân không có triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ thì đây là phương pháp khá mẫn cảm.
Phương pháp xét nghiệm tính nhạy cảm
Sau quá trình nuôi cấy dương tính, ta tiếp tục tiến hành xét nghiệm phản ứng của thuốc để có phác đồ điều trị thích hợp.
Xét nghiệm PPNG
Bệnh lậu dương tính sẽ cho kết quả là PPNG, còn âm tính sẽ cho kết quả là N-PPNG.
Cách chữa bệnh lậu khỏi hẳn
Đối với quá trình chữa bệnh lậu triệt để và khỏi hẳn bệnh thì hiện nay ứng dụng công nghệ hồi phục gene DHA để điều trị. Phương pháp DHA là phương pháp điều trị bệnh lậu hiện đại và hiệu quả nhất hiện nay. So với những phương pháp chữa bệnh lậu khác thì phương pháp này mang lại lợi ích hoàn hảo.
- Công nghệ GENE DHA sẽ phân tán thuốc trực tiếp vào cấu trúc của song lậu cầu khuẩn, làm chúng bị tan dã và loại trừ hẳn.
- Nhờ kỹ thuật xâm lấn tối thiểu kết hợp sử dụng sóng cao tần, tiêu diệt trực tiếp mầm bệnh, không gây tổn thương cho những tế bào mô lành xung quanh.
- Rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
- Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh, nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, sức khỏe sau điều trị hồi phục nhanh chóng.
- Công nghệ phục hồi gene DHA chữa khỏi bệnh lậu, không có khả năng tái phát.
Bạn nên chuẩn bị gì trước khi đi khám lậu?
Khi quyết định đến khám bệnh lậu tại phòng khám bệnh lậu, bạn cần xác định rõ các vấn đề cần chuẩn bị trước.
Đối với nữ, nên tránh đi khám trong những ngày có kinh nguyệt vì sẽ ảnh hưởng đến quá trình khám và kết quả chẩn đoán bệnh.
Trước khi đi khám bạn nên:
- Viết ra bất kỳ triệu chứng bất thường nào mà bạn đang gặp phải
- Danh sách tất cả các loại thuốc mà thời gian gần đây bạn đang dùng
- Chuẩn bị những câu hỏi muốn bác sĩ tư vấn, giải đáp. Một số câu hỏi thường là:
- Bệnh lậu có gây ra các triệu chứng như của tôi không?
- Sẽ cần thực hiện những xét nghiệm gì?
- Có nên thực hiện các xét nghiệm khác của các bệnh xã hội khác không?
- Cần thời gian là bao lâu trước khi tiếp tục hoạt động tình dục?
- Làm thế nào tôi có thể ngăn ngừa bệnh lậu tái phát?
- Tôi nên cảnh giác với những biến chứng gì mà bệnh lậu sẽ gây ra?
- Có cách khác tốt hơn để thay cho loại thuốc mà tôi đang dùng không?
- Có tài liệu nào để tôi xem và biết mức độ bệnh của mình không?
- Tôi cần làm gì để chuẩn bị cho cuộc hẹn tiếp theo?
Ngoài các câu hỏi trên, bạn có thể hỏi bất kỳ điều gì còn lo lắng để được bác sĩ tư vấn cụ thể.
- Bạn nên thành thật với bác sĩ về triệu chứng đã thấy để bác sĩ có được chẩn đoán chính xác và nhanh chóng hơn.
- Giữ cho tâm lý được thoải mái trước và trong lúc khám bệnh để có được kết quả tốt nhất.
- Không tự ý thụt rửa vùng kín hoặc hóa chất có tính tẩy rửa mạnh vì làm mất cân bằng môi trường âm đạo, dương vật khiến kết quả xét nghiệm không chính xác.
- Nếu đã nghi bị bệnh lậu thì không được quan hệ trước khi đi khám 1 – 2 ngày.
- Nếu có dấu hiệu niệu đạo chảy nhiều dịch nhầy, có lẫn mủ… thì nên giữ nguyên các tổn thương, để giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh đúng hơn.
Bệnh lậu là căn bệnh xã hội có thể chữa khỏi hoàn toàn.
Nhưng quan trọng là phải điều trị sớm, trước khi bệnh đã tàn phá các cơ quan trong cơ thể bởi những biến chứng nguy hiểm là viêm tinh hoàn, viêm buồng trứng, viêm tử cung, viêm kết mạc…
Chính vì vậy việc khám và làm các xét nghiệm để được chẩn đoán bệnh lậu sớm khi có những biểu hiện nghi ngờ bị nhiễm bệnh là rất cần thiết. Vì giai đoạn đầu là thời kỳ chữa bệnh hiệu quả tốt nhất và thời gian điều trị nhanh nhất.
Những thông tin liên quan:
https://ehealth.serres.gr/web/healthline/health/-/blogs/phong-kham-benh-xa-hoi-o-dau
https://ehealth.serres.gr/web/healthline/health/-/blogs/tu-van-cac-benh-xa-hoi-va-chi-phi-xet-nghiem
https://ehealth.serres.gr/web/healthline/health/-/blogs/phong-kham-chua-benh-lau-o-dau
https://ehealth.serres.gr/web/healthline/health/-/blogs/chi-phi-chua-benh-lau-5tr
https://ehealth.serres.gr/web/healthline/health/-/blogs/phong-kham-benh-giang-mai-o-dau-ha-noi